Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2017

Tìm hiểu đau xương khi mang thai

Hình ảnh
Phụ nữ mang thai bị đau một khớp xương nào đó, thường là những khớp xương liên quan đến khung chậu - bộ phận quan trọng nhất của người phụ nữ trong việc nâng đỡ bé yêu của mình. Những khớp xương bị đau thường là khớp vệ (còn gọi là khớp mu), khớp hông, cột sống thắt lưng… Trong thời kỳ mang thai, tử cung lớn dần cùng với thai làm cho cột sống thắt lưng càng phải cong nhiều hơn về phía trước, và các cơ vùng thắt lưng phải căng hơn nhiều để có thể giữ một trọng lượng 5-10kg phía trước cột sống thắt lưng. Khi mang thai tháng thứ năm trở đi, do một số nguyên nhân như nội tiết thai kỳ, tử cung mang thai lớn dần gây chèn ép, tư thế thai phụ phải giữ cân bằng cơ thể làm vùng khung xương chậu giãn ra, khớp vệ và khớp cùng chậu là hai khớp bị ảnh hưởng nhiều nhất. Ngoài ra, tư thế của em bé trong bụng mẹ cũng có thể gây đau. Trong tháng cuối cùng của thai kỳ, nếu người mẹ có ngôi thai thuận, đầu bé ở dưới “lọt” vào khung chậu người mẹ sẽ gây cảm giác khó chịu, đau thốn nhiều hơn cho

Điều trị bệnh thần kinh ngoại biên như thế nào ?

Hình ảnh
Bệnh thần kinh ngoại biên không phải là một bệnh duy nhất, mà là một triệu chứng với nhiều nguyên nhân tiềm năng. Vì lý do đó, có thể khó chẩn đoán. Để giúp chẩn đoán bệnh, bác sĩ có thể sẽ tìm hiểu lịch sử đầy đủ về y tế và thực hiện khám lâm sàng và thần kinh, có thể bao gồm việc kiểm tra phản xạ gân, sức mạnh của cơ bắp và nhịp điệu, khả năng cảm giác nhất định và điều phối. Biến chứng Giảm cảm giác. Các bộ phận của cơ thể có thể tê liệt, có thể ít có khả năng cảm nhận những thay đổi nhiệt độ hoặc chấn thương. Nhiễm trùng. Hãy chắc chắn kiểm tra bàn chân thường xuyên, cũng như bất kỳ khu vực thiếu cảm giác khác, để có thể điều trị chấn thương nhẹ trước khi bị nhiễm bệnh. Điều này đặc biệt quan trọng đối với người bị tiểu đường, những người có xu hướng lành vết thương chậm hơn. Kiểm tra và chẩn đoán Thử nghiệm này đo các tín hiệu điện trong dây thần kinh ngoại biên, và chuyển tín hiệu đến cơ bắp. Một phần của thử nghiệm này, sẽ nghiên cứu dẫn truyền thần kinh,

Bao lâu thì lành trật khớp cổ chân ?

Hình ảnh
Thời gian điều trị trật khớp cổ chân tùy thuộc vào tình trạng nặng nhẹ của cổ chân như thế nào và cách xử trí ban đầu ra sao. Thông thường, thời gian lành của trật khớp cổ chân dao động trong khoảng thời gian từ 2 tuần cho đến 2 tháng. Trật khớp thường không có biểu hiện chi tiết nhưng gây cảm giác đau ở vùng khớp cổ chân, tuy nhiên có thể phân biết giữa trật khớp và bong gân ở chỗ khi bạn bị trật khớp thì khong thể cử động được cổ chân còn bong gân thì bạn có thể cử động nhẹ. Vậy khi bị trật khớp, mọi người nên làm gì? Bạn nên làm những việc dưới đây: Không di chuyển để tránh các lực tác động lên vết thương, ngồi im tại chỗ nghỉ ngơi để vùng cổ chân không bị ảnh hưởng. Dùng đá chườm lên vết thương bị trật khớp để giảm đau. Tuyệt đối không được cố nắn hoặc cố gắng chỉnh khớp vì có thể làm cho tình trạng trật khớp thêm đau hơn nếu không biết cách nắn. Lưu ý chỉ được chườm lạnh không được chườm nóng để tránh sưng, phù nề. Bao lâu thì lành trật khớp cổ chân ?

Tìm hiểu các loại u xương lành tính

Hình ảnh
U xương sụn hiếm phải triển sau tuổi trưởng thành và người ta chỉ phẫu thuật nếu có những triệu chứng tại chỗ do khối u phát triển gây ra. Những khối u xương sụn bẩm sinh có liên quan đến yếu tố di truyền, nó phát triển chậm và có thể làm cong các xương dài. U xương sụn chiếm 45% các trường hợp mắc u xương lành tính . U xương sụn có khuynh hướng xuất hiện ở những xương dài nhưng cũng có thể hình thành ở xương sườn hoặc xương cột sống. U này hay gặp ở đầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương đùi, phát triển chậm và thường xuất hiện ở bệnh nhân dưới 20 tuổi.   Chỉ những khối u gây triệu chứng chèn ép, đau đớn tại chỗ thì mới được điều trị dứt điểm. Những khối u xương sụn thứ phát cũng có thể phải cắt bỏ hoàn toàn và có trường hợp bệnh nhân phải cắt bỏ chi. U nội sụn: hay gặp ở bàn tay và đầu trên xương cánh tay. Bệnh chiếm 10% trong tổng số các ca mắc u xương lành tính ( https://www.youtube.com/watch?v=Ln3kqVjm12c ), tỷ lệ mắc bệnh ở cả 2 giới là ngang nhau và chủ yếu xảy ra