Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2018

Sơ cứu khi bị sai khớp cổ chân

Hình ảnh
Chấn thương làm biến dạng và mất khả năng vận động tạm thời, gây đau đột ngột, dữ dội. Do đó, người bị sai khớp cổ chân không được chủ quan vì ảnh hưởng này có thể khiến bạn không thể tập luyện thể thao được nữa. Nếu thường xuyên chơi thể thao, dù cẩn thận đến đâu bạn cũng không tránh khỏi 1 lần bị sai khớp, đặc biệt là cổ chân. Nguyên nhân chủ quan do bạn không vận động kỹ trước khi bắt đầu tập luyện. Khi đó, các cơ không được làm nóng nên sẽ không có độ co giãn trong quá trình vận động. Vì vậy, lúc tập bạn rất dễ bị trật khớp. Cảm giác đau đớn ập đến, bạn không thể nhấc chân lên khỏi mặt đất. Chính vì vậy, khởi động là bài tập bắt buộc đối với mỗi lần tập luyện. Khi bị sai khớp, hãy ngừng chơi và sơ cứu ngay tại chỗ để chấn thương không bị nặng hơn. Đối với trường hợp bị nặng, cũng cần làm những bước sơ cứu rồi mới chuyển đến bệnh viện. Sơ cứu nhanh khi bị sai khớp: Không di chuyển để tránh lực tác động lên vết thương, không nắn hoặc cố cử động khớp bị trật, điều này c

Vôi hóa khớp gối

Hình ảnh
Vôi hóa khớp gối là tình trạng bệnh lý thoái hóa, vì thế không thể có thuốc đặc trị hoàn toàn. Tình trạng của mẹ bạn mới được thăm khám tại phòng khám tư nhân bạn nên đưa bác đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám lại, chẩn đoán chính xác và chỉ định điều trị hiệu quả. Việc điều trị bệnh vôi hóa khớp gối như thế nào còn phụ thuộc vào tình trạng tiến triển bệnh của người bệnh.  Liệu pháp cơ bản trong điều trị vôi hóa khớp gối hiện nay là: Giảm cân để giảm sức nặng lên xương khớp Nghỉ ngơi khi sưng viêm, chườm nước đá, uống thuốc chống viêm không có steroid như paracetamol, ibuprofen. Trường hợp người bệnh bị đau cần đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh, giảm đau, kháng viêm nhằm mục đích giảm các triệu chứng đau nhức, khó chịu cho người bệnh trong 1 thời gian ngắn. Sử dụng các sản phẩm bổ sung các hoạt chất sinh học thiết yếu cho khớp nhằm tăng cường khả năng dịch khớp làm giảm ma sát, làm chậm quá trình thoái hóa song song v

Viêm xương ống chân

Hình ảnh
Xương ống chân còn được gọi là xương ống đồng, xương ống khuyển. Người bệnh bị đau xương ống chân thường cảm thấy đau nhức hay đau buốt trong xương gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt.  Có nhiều nguyên nhân gây đau nhức xương ống chân: Vận động như đi bộ, chạy, nhảy quá nhiều khiến cơ xương đau mỏi, đặc biệt là xương ống chân. Đặc biệt, những người thường xuyên luyện tập các bộ môn thể thao liên quan đến các khớp chân. Tập thể dục hoặc chơi thể thao quá mức nhưng không khởi động kỹ càng trước khi luyện tập có thể gây đau nhức trong xương ống chân. Những người mang vác vật nặng, làm việc quá sức, đứng lâu, đi lại nhiều khiến cơ xương khớp bị quá tải và dẫn đến nhức mỏi. Người bệnh gặp phải một số bệnh lý như viêm cơ, viêm xương, ung thư xương cẳng chân,… nên xuất hiện triệu chứng đau nhức trong ống chân, nhất là khi bệnh nhân vận động. Một số chấn thương từ bên ngoài hay các lực tác động động mạnh có khả năng gây tổn thương xương khớp kéo theo những cơn đau nhức. Ở

Yếu tố nguy cơ của viêm bao hoạt dịch

Hình ảnh
Các nguyên nhân phổ biến nhất của viêm bao hoạt dịch là chuyển động lặp đi lặp lại hoặc các kích thích túi hoạt dịch quanh khớp.  Ném một quả bóng chuyền hoặc nâng một cái gì đó trên đầu nhiều lần. Dựa vào khuỷu tay trong thời gian dài. Quỳ, cho các nhiệm vụ như lắp đặt thảm, chà sàn. Ngồi lâu dài, đặc biệt là trên các bề mặt cứng. Một số túi hoạt dịch ở đầu gối và khuỷu tay nằm ngay dưới da, vì vậy có nguy cơ cao hơn bị thương thủng có thể dẫn đến nhiễm trùng túi hoạt dịch (viêm bao hoạt dịch tự hoại) Các điểm viêm bao hoạt dịch phổ biến nhất là ở khuỷu tay, vai và hông. Nhưng cũng có thể có viêm bao hoạt dịch gót chân, đầu gối và gốc ngón chân cái. Viêm bao hoạt dịch thường xảy ra gần khớp thực hiện các chuyển động lặp đi lặp lại thường xuyên Điều trị thường liên quan đến việc nghỉ ngơi khớp bị ảnh hưởng và bảo vệ nó khỏi chấn thương hơn nữa. Trong hầu hết trường hợp, đau do viêm bao hoạt dịch biến mất trong vòng một vài tuần điều trị thích hợp, nhưng thường xuyên

Đau dây thần kinh liên sườn

Hình ảnh
Đau dây thần kinh liên sườn do nhiều nguyên nhân gây ra, cũng có khi không xác định được nguyên nhân (trường hợp này gọi là đau dây thần kinh liên sườn tiên phát) hoặc không rõ nguyên nhân. Thuật ngữ đau dây thần kinh liên sườn nhằm chỉ các dây thần kinh xuất phát từ đoạn tủy ngực D1-D12. Phân tích theo giải phẫu học, rễ thần kinh tủy ngực được chia thành hai nhánh sau khi qua lỗ ghép, nhánh sau (còn gọi là nhánh lưng) chi phối cơ lưng và da; nhánh trước (còn gọi là nhánh bụng) chi phối cho da và cơ phía trước bụng, ngực, đây chính là dây thần kinh liên sườn. Sau khi tách khỏi rễ chung thì dây thần kinh liên sườn sẽ cùng với mạch máu tạo thành bó mạch và thần kinh gian sườn nằm ở bờ dưới của mỗi xương sườn. Vì sự liên quan này mà các bệnh lý về cột sống, tủy sống, xương sườn và thành ngực đều có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới dây thần kinh liên sườn. Thêm vào đó, các dây thần kinh liên sườn cũng đồng thời là các dây thần kinh nằm nông nên dễ bị tác động bởi các yếu tố ngoại cảnh.

Hạn chế đau khớp gối

Hình ảnh
GIỮ CÂN NẶNG Ở MỨC ỔN ĐỊNH: ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI CÓ TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ BÉO PHÌ, THỪA CÂN CŨNG CÓ NGUY CƠ CAO GÂY NÊN TÌNH TRẠNG TỔN THƯƠNG KHỚP GỐI. LÀM TĂNG SỰ CĂNG THẲNG VỀ TRỌNG LƯỢNG MANG KHỚP, NHƯ ĐẦU GỐI VÀ HÔNG.  Nghỉ ngơi hợp lý: Đối với những người đang bị những cơn đau khớp gối hay những người đang nằm trong nhóm người cao tuổi có nguy cơ cao gặp phải tình trạng tổn thương xương khớp thì nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn những người bình thường, nhất là không nên làm việc quá nặng sẽ ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe và hệ thống xương khớp. Có thể khắc phục tổn thương khớp gối bằng cách đơn giản như sau: nên tìm các hoạt động mà không yêu cầu phải sử dụng lập đi lập lại. Hãy thử gián đoạn 10 phút mỗi giờ. Ngay cả một lượng nhỏ giảm cân có thể làm giảm bớt một số áp lực và giảm đau. Nói chuyện với bác sĩ về những cách lành mạnh để giảm cân. Hầu hết mọi người kết hợp các thay đổi trong chế độ ăn uống của mình với tập thể dục tăng lên. Tập thể dục đúng cách: Các bác sĩ c

Chữa zona thần kinh tại nhà

Hình ảnh
Mặc quần áo rộng để tránh bị thương thêm khi quần áo tiếp xúc với sang thương. Tránh những tiếp xúc da-da với những người chưa từng bị thủy đậu, đang bị bệnh, hoặc những người bị suy giảm hệ miễn dịch. Không được gãi vì có thể làm gia tăng nguy cơ bị nhiễm trùng thứ phát và chữa trị bệnh zona thần kinh tại nhà có thể để lại sẹo. Thuốc kháng histamin có thể giúp giảm ngứa. Thuốc giảm đau đôi khi cũng cần thiết. Dùng băng ép ngâm nước lạnh băng vào sang thương rỉ mủ trong khoảng 20 phút khoảng 7 - 8 lần/ngày để làm dịu bớt cơn đau và làm khô sang thương. Nó còn giúp lấy bớt vảy ra ngoài và giảm khả năng bị nhiễm trùng. Ngưng sử dụng băng ép khi sang thương đã khô giúp cho những vùng da xung quanh không trở nên khô và ngứa.  Dùng thuốc Một vài bác sĩ chỉ điều trị triệu chứng của Zona như đau. Một vài thuốc giảm đau được sử dụng, chẳng hạn như acetaminophen (Tylenol), và ibuprofen (Advil) hoặc thuốc giảm đau tricyclic, đặc biệt là trong trường hợp đau dây thần kinh sau tổn

Gai xương mâm chày khớp gối

Hình ảnh
Cấu tạo mâm chày là phần xương xốp. Mặt trên của mâm chày có lớp sụn tạo nên sụn khớp của vùng khớp gối. Chức năng chính của mâm chày là chịu lực cho cơ thể bạn khi đi lại. Đồng thời, bộ phận này cũng giúp cho các cử động khớp gối của bạn được nhẹ nhàng hơn trong những sinh hoạt hàng ngày. Gai xương mâm chày khớp gối là một dạng thương tổn vùng khớp gối ở bệnh nhân gây ra nhiều khó chịu và ảnh hưởng đến vận động. Hiểu rõ nguyên nhân và nhận biết các dấu hiệu gai mâm chày khớp gối là cách để bạn phòng ngừa và điều trị sớm căn bệnh khó chịu này. Quá trình thoái hóa tự nhiên hoặc lực tác động mạnh gây chấn thương có thể làm vỡ xương bánh chè, qua đó gây ra những thương tổn trên bề mặt mâm chày khớp gối. Canxi thường có xu hướng tự động lắp vào khu vực tổn thương để làm lành. Tuy nhiên một phần canxi thường lắng đọng bên ngoài, lâu ngày sẽ hình thành nên bề mặt gai lởm chởm gây ra tình trạng đau nhức, khó chịu cho bệnh nhân. Đây chính là tình trạng gai xương mâm chày khớp gối.

Thoái hóa đốt sống cổ nên có tư tưởng ra sao?

Hình ảnh
Thoái hóa đốt sống cổ là một tiến trình lão hóa mãn tính của một số bộ phận như sụn, khớp, dây chằng, đĩa đệm và hệ thống những đốt xương sống theo tuổi tác. Điều này dường như đã trở thành quy luật và cũng chính bởi đặc tính này mà nhiều người coi các bệnh xương khớp là “bệnh người già”. Tuy nhiên thực tế thì chỉ sau tuổi 30 cơ thể đã có những lão hóa. Nếu không được nhận biết và có chế độ chăm sóc đúng lúc, quá trình lão hóa này sẽ diễn ra nhanh hơn. Thường thì quá trình thoái hóa đốt sống cổ diễn ra rất âm thầm, những người không chú ý đến sức khỏe bản thân ít khi nhận ra, chỉ đến lúc nó phát lộ ra ngoài bằng những cơn đau thì mới tá hỏa lên đi khám xét. Đốt sống cổ dễ bị tổn thương vì nó khá yếu và lại thường xuyên phải cử động liên tục. Các đối tượng dễ bị thoái hóa đốt sống cổ hơn cả là dân văn phòng, người lái xe, thợ may, hay những người thường xuyên mang vác nặng một bên vai. Căn bệnh này tuy phổ biến nhưng có một thực tế phải chấp nhận rằng hiện tại chưa có phương pháp n

Viêm cột sống dính khớp nguy hiểm không?

Hình ảnh
Phục hồi chức năng bệnh viêm cột sống dính khớp là liệu pháp điều trị cơ bản và rất cần thiết cần được áp dụng trong quá trình điều trị bệnh. Các dạng bệnh xương khớp nói chung muốn chữa trị đều cần thời gian lâu dài kèm theo sự nỗ lực của bản thân người bệnh trong vấn đề luyện tập tích cực. Nếu như vì ngại đau mà không tìm phương pháp tiến hành phục hồi chức năng viêm cột sống dính khớp, tình trạng sẽ trở nên xấu đi và khả năng điều trị thành công bị giảm đi đáng kể.  Viêm cột sống dính khớp nguy hiểm không? Đây là một dạng bệnh xương khớp mãn tính, xảy ra phổ biến ở độ tuổi rất trẻ (dưới 30 tuổi) và hầu hết phát hiện thấy ở nam giới. Điều này gây ảnh hưởng khá lớn đến khả năng lao động, làm việc, sinh hoạt nói chung của giới trẻ. Nguồn gốc dẫn đến hiện tượng dính khớp là do những thương tổn tại vùng khớp cùng của xương chậu nối với cột sống (đoạn sống cùng), gây ra sự lắng tụ canxi và cố định các tổn thương lại, nhưng đồng thời cùng khiến hoạt động khớp tại đây bị cứng, khó k

Viêm gân chóp xoay

Hình ảnh
Tình trạng đau cơ quay khớp vai còn gọi là viêm gân cơ chóp xoay vai. Vùng vai của bạn gồm có xương bả vai, xương đòn, xương cánh tay với các gân, cơ delta lớn đảm nhiệm các chuyển động vai. Dây chằng sẽ giúp nối các cơ, gân này vào những xương quan trọng giúp cho chuyển động của bạn được linh hoạt hơn. Cơ quay khớp vai là khu vực đảm nhiệm nhiều chuyển động của vùng vai, cánh tay, nên có thể gặp phải tình trạng chấn thương. Ta gọi đây là tình trạng viêm gân chóp xoay. Dấu hiệu nhận biết nhanh: Nhấc tay lên cao khó khăn, có cảm giác đau. Rất khó giơ thẳng tay lên cao và giữ thẳng. Có cảm giác nhức và tê mỏi vùng vai, đặc biệt là sau khi mang vác đồ đạc. Tình trạng đau âm ỉ và kéo dài. Những người dễ bị viêm gân chóp xoay Viêm gân chóp xoay dễ gặp phải ở một số nhóm bệnh nhân: Người trên 40 tuổi. Những người lao động sử dụng lực cánh tay nhiều như công việc thợ mộc, sơn nhà,… Vận động viên bơi lội, bóng rổ, bóng chuyền, quần vợt,… do vận động và luyện tập quá sức. Bệnh

Nguyên nhân gây đau nhức xương ống chân

Hình ảnh
Xương ống chân còn được gọi là xương ống đồng, xương ống khuyển. Người bệnh bị đau xương ống chân thường cảm thấy đau nhức hay đau buốt trong xương gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt.  Có nhiều nguyên nhân gây đau nhức xương ống chân: Vận động như đi bộ, chạy, nhảy quá nhiều khiến cơ xương đau mỏi, đặc biệt là xương ống chân. Đặc biệt, những người thường xuyên luyện tập các bộ môn thể thao liên quan đến các khớp chân. Tập thể dục hoặc chơi thể thao quá mức nhưng không khởi động kỹ càng trước khi luyện tập có thể gây đau nhức trong xương ống chân. Những người mang vác vật nặng, làm việc quá sức, đứng lâu, đi lại nhiều khiến cơ xương khớp bị quá tải và dẫn đến nhức mỏi. Người bệnh gặp phải một số bệnh lý như viêm cơ, viêm xương, ung thư xương cẳng chân,… nên xuất hiện triệu chứng đau nhức trong ống chân, nhất là khi bệnh nhân vận động. Một số chấn thương từ bên ngoài hay các lực tác động động mạnh có khả năng gây tổn thương xương khớp kéo theo những cơn đau nhức. Ở than