Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018

Liệt dây thần kinh số 5

Hình ảnh
Liệt dây thần kinh số 5 là dây thần kinh hỗn hợp gồm nhánh vận động và nhánh cảm giác. Nhánh vận động chi phối các cơ nhai cùng bên, cơ cắn, cơ thái dương, cơ chân bướm trong và ngoài. Nhánh cảm giác chi phối cảm giác nửa mặt và niêm mạc (mũi, má, xoang) cùng bên. Đau dây thần kinh số 5 thường gặp ở người cao tuổi từ 50-60 trở lên. Người ta chia đau dây thần kinh số 5 làm hai loại: Đau dây thần kinh nguyên phát và đau dây thần kinh thứ phát. Đau nguyên phát thường xuất hiện khi bị kích thích vào một vài vùng da nhất định ở mặt, đau thành cơn dữ dội trong 10 - 30 giây. Không có dấu hiệu tổn thương dây thần kinh số 5. Đau thứ phát thường ít dữ dội hơn nhưng cơn đau liên tục, có tổn thương dây thần kinh số 5 với biểu hiện như: Giảm cảm giác vùng trán, mi trên, góc trong mắt, sống mũi, nhãn cầu, niêm mạc phần trên ở mũi, xoang trán và xoang sàn. Bệnh cũng có thể làm giảm hoặc mất phản xạ của giác mạc nếu tổn thương nhánh 1 của dây thần kinh số 5. Giảm cảm giác ở mi dưới, góc ngo

Chấn thương cột sống

Hình ảnh
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên chấn thương cột sống. Hàng đầu là các nguyên nhân do tai nạn giao thông, tai nạn lao động như ngã từ trên cao xuống gây vỡ, lún, xẹp đốt sống. Các nguyên nhân do chấn thương ở các môn thể thao (đua xe đạp, đua ngựa...), các vết thương cột sống do hỏa khí như đạn bắn, gãy cột sống cổ như ở các nạn nhân tự tử bằng thắt cổ...  Các nguyên nhân này gây ra tổn thương tại các đốt sống như di lệch, vỡ, lún, chèn ép, chảy máu, phù nề, thậm chí làm đứt ngang dây sống. Trong chấn thương cột sống có hai cơ chế nổi bật, cơ chế trực tiếp và cơ chế gián tiếp. Cơ chế trực tiếp: bị vật cứng đập trực tiếp vào cột sống hoặc bị té ngửa làm ưỡn quá mức hay gập quá mức cột sống. Cơ chế gián tiếp: Ép theo trục dọc cột sống từ trên xuống hoặc từ dưới lên. Ví dụ ngã từ trên cao xuống lộn đầu xuống trước, vật rơi từ trên cao đè xuống bả vai, ngã ngồi. Cơ chế chấn thương gián tiếp còn được đề cập đến trong trường hợp xoay hoặc ưỡn cột sống quá mức. Chữa trị Phụ thuộc

Đau nhức toàn thân

Hình ảnh
Bệnh gây đau nhức toàn thân, gần như chẳng chỗ nào không: Đau khắp thân người, đau tay, đau chân, đau cả cột sống. Cái đau cảm thấy trên da, trong bắp thịt, gân, xương. Nhiều điểm trên cơ thể người bệnh (gáy, cổ, vai, lưng, xương sườn, khuỷu tay, hông, đùi, đầu gối) đau thốn khi được ấn sờ trong lúc bác sĩ thăm khám. Có người chỗ nào cũng đau khi bị sờ đến. Cái đau nó lại như có chân, nay chỗ này mai chỗ khác, khi nhiều khi ít. Đau tăng thêm vào những lúc trái gió trở trời, thời tiết thay đổi, hoạt động nhiều hơn bình thường, khi tinh thần căng thẳng, ngủ không ngon giấc và lúc có kinh. Người bệnh thường thấy cứng người vào buổi sáng hoặc sau khi nằm, ngồi yên ở một vị thế hơi lâu. Vùng đau nhức như sưng lên, tuy thực sự, không có dấu hiệu sưng phù ở vùng đau nhức. Mệt mỏi: Đa số người bệnh cảm thấy mệt mỏi. Có người gần như chẳng khi nào thấy khỏe, lúc nào cũng uể oải, không có sức làm việc. Có người mệt ít thôi, do vui vẻ chấp nhận cái mệt, vì cái mệt đã làm bạn với họ từ lâ

Biến chứng nguy hiểm của viêm đa khớp

Hình ảnh
Chức năng cũng như cấu tạo khớp ở người già đều có sự thay đổi, các vùng xương khớp trở nên kém linh động, các tế bào khớp bị thoái hóa, gân cũng như dây chằng bị phân đoạn, đóng vôi, khô cằn, và càng lúc càng trở nên kém bền bỉ, kém co dãn, dần dần không chịu đựng được lực nên dễ bị tổn thương, sụn trở nên đục màu, xơ hóa, biến dạng, khô nước, rạn nứt … dẫn đến bệnh viêm đa khớp ở người già. Loãng xương một nguyên nhân gây bệnh viêm đa khớp ở người già gây ra chứng đau nhức xương khớp thường xuyên ở độ tuổi cao. Những người bị béo phì, thừa cân cũng là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh viêm đa khớp ở người già. Chấn thương khớp, hoặc mắc các bệnh về chuyển hóa, di truyền cũng là nguyên nhân gián tiếp gây bệnh viêm đa khớp ở người già. tràn dịch khớp gối không phẫu thuật http://coxuongkhoppcc.com/tran-dich-khop-goi-khong-phau-thuat.html Trên thực tế thì nhiêu bệnh nhân bị bệnh viêm đa khớp ở người già có đến 75% do hồi còn trẻ làm những việc nặng nhọc như khuân vác, bưng bê… nhữn

Các bài thuốc dân gian hỗ trợ chữa bệnh xương khớp

Hình ảnh
Khi hỗ trợ chữa bệnh khớp bằng đông y nhiều người nghĩ ngay đến cây ngải cứu, loại cây mà từ đời ông cha ta truyền lại là có hiệu quả với nhiều loại bệnh nhất là bệnh xương khớp.  Ngải cứu có thể được ăn như một món ăn dân giã của người Việt nhưng cũng có hiệu quả bất ngờ nếu thường xuyên sử dụng để hỗ trợ chữa xương khớp. Dùng lá ngải cứu trắng trộn lẫn với muỗi rồi đổ nướng nóng lên sau đó đắp vào phần xương khớp cần chữa. Nếu bị đau khớp khiến phần xương khớp bị sưng to lên thì đắp lá ngải cứu trắng muối nóng này sẽ làm giảm đau, bớt sưng tấy. Những người mà có nguy cơ cao mắc bệnh xương khớp mà muốn dùng cây thuốc nam hỗ trợ chữa bệnh khớp thì cách này sẽ mang lại hiệu quả phòng bệnh rất tốt. Dùng cây lá lốt hỗ trợ chữa bệnh khớp khi trời trở lạnh Những người bị bệnh khớp thì trời lạnh trở thành mối lo ngại vì khi này sẽ bị đau nhức và khó có thể đi lại bình thường. Đối với loại bệnh này thì có thể dùng cây lá lốt như một bài thuốc rất hiệu quả. Lấy 10-15gram l